Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 21:21

Ta có: \(\dfrac{2x}{x^2-x+1}-\dfrac{x}{x^2+x+1}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^3+2x^2+2x-x^3+x^2-x}{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3+3x^2+x}{\left(x^2+1\right)^2-x^2}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x^3+9x^2+3x=5\left(x^4+2x^2+1-x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^3+9x^2+3x=5x^4+5x^2+5\)

\(\Leftrightarrow5x^4+5x^2+5-3x^3-9x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow5x^4-3x^3-4x^2-3x+5=0\)

\(\Leftrightarrow5x^4-5x^3+2x^3-2x^2-2x^2+2x-5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow5x^3\left(x-1\right)+2x^2\left(x-1\right)-2x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x^3+2x^2-2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x^3-5x^2+7x^2-7x+5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[5x^2\left(x-1\right)+7x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left(5x^2+7x+5\right)=0\)

mà \(5x^2+7x+5>0\forall x\)

nên x-1=0

hay x=1

Bình luận (1)
Nguyễn An
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 20:53

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left(x^2+2\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\ge0\\\sqrt{x^2-x+1}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=x^2+2\)

Phương trình trở thành:

\(5ab=2\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2-5ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=b\\a=2b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2-x+1}\\\sqrt{x+1}=2\sqrt{x^2-x+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4\left(x+1\right)=x^2-x+1\\x+1=4\left(x^2-x+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
quang tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:03

a) Thay m=-2 vào phương trình, ta được:

\(x^2+4x+3=0\)

a=1; b=4; c=3

Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=-3\)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 5 2021 lúc 21:47

Thay m=-1 vào pt ta được: 

\(x^2+4x-5=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Có \(ac=-5< 0\) =>Pt luôn có hai nghiệm pb trái dấu

Theo viet có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\2x_1-x_2=11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+2x_1-11=2\left(m-1\right)\\x_2=2x_1-11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+9}{3}\\x_2=\dfrac{4m-15}{3}\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2m+9}{3}\right)\left(\dfrac{4m-15}{3}\right)=-5\)\(\Leftrightarrow8m^2+6m-90=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:19

a: Khi m=2 thì (1) trở thành \(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

b: \(\text{Δ}=2^2-4\cdot\left(m-5\right)=4-4m+20=-4m+24\)

Để phương trình có hai nghiệm thì -4m+24>=0

=>-4m>=-24

hay m<=6

Theo đề, ta có: \(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m-5\right)=8\)

=>m-5=-4

hay m=1(nhận)

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Giao
Xem chi tiết
Tấn Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
20 tháng 9 2023 lúc 11:26

loading...

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Ngọc My
Xem chi tiết